Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:41

Ta có: \(129{\rm{ }}600 = {2^6}{.3^4}{.5^2} = {({2^3}{.3^2}.5)^2} = {360^2}\) nên \(\sqrt {129600}  = 360\)

Bình luận (0)
Huỳnh Huỳnhh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh08
6 tháng 2 2021 lúc 11:21
Bằng 5 vvvv
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:16

a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm

\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu

\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai

b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)

Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)

Bình luận (0)
o0o nghịch ngợm o0o
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
18 tháng 7 2018 lúc 9:04

Đề hình như phải là câu a tìm Max b tìm Min và c Tìm max nhé

a,

Ta có:

\(\sqrt{2x+3}\ge0\Rightarrow13-\sqrt{2x+3}\le13\)

MaxA=13 <=> 2x+3=0 => x=-3/2

Vậy...

b,

Ta có:

\(5\sqrt{x^2+25}\ge0\Rightarrow83+5\sqrt{x^2+25}\ge83\)

Min B= 83 <=> x^2+25=0 => x^2=-25

=> Vô nghiệm

c,

Ta có:

\(\sqrt{x^2-36}\ge0\Rightarrow57-\sqrt{x^2-36}\le57\)

Min C= 57 <=> x^2-36=0

=> x^2=36

=>....

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 12 2018 lúc 9:04

Ta có:   √ 121   =   11   v ì   11   >   0   v à   11 2 =   121   n ê n

Căn bậc hai số học của 121 là 11. Căn bậc hai của 121 là 11 và – 11.

Tương tự:

Căn bậc hai số học của 144 là 12. Căn bậc hai của 144 là 12 và -12.

Căn bậc hai số học của 169 là 13. Căn bậc hai của 169 là 13 và -13.

Căn bậc hai số học của 225 là 15. Căn bậc hai của 225 là 15 và -15.

Căn bậc hai số học của 256 là 16. Căn bậc hai của 256 là 16 và -16.

Căn bậc hai số học của 324 là 18. Căn bậc hai của 324 là 18 và -18.

Căn bậc hai số học của 361 là 19. Căn bậc hai của 361 là 19 và -19.

Căn bậc hai số học của 400 là 20. Căn bậc hai của 400 là 20 và -20.

Bình luận (0)
Phan Hoang Minh
20 tháng 5 2021 lúc 16:38

1234567890

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 11 2017 lúc 15:01

Ta có: √121 = 11 vì 11 > 0 và 112 = 121 nên

Căn bậc hai số học của 121 là 11. Căn bậc hai của 121 là 11 và – 11.

Tương tự:

Căn bậc hai số học của 144 là 12. Căn bậc hai của 144 là 12 và -12.

Căn bậc hai số học của 169 là 13. Căn bậc hai của 169 là 13 và -13.

Căn bậc hai số học của 225 là 15. Căn bậc hai của 225 là 15 và -15.

Căn bậc hai số học của 256 là 16. Căn bậc hai của 256 là 16 và -16.

Căn bậc hai số học của 324 là 18. Căn bậc hai của 324 là 18 và -18.

Căn bậc hai số học của 361 là 19. Căn bậc hai của 361 là 19 và -19.

Căn bậc hai số học của 400 là 20. Căn bậc hai của 400 là 20 và -20.

Bình luận (0)
Hoài Thương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 9 2021 lúc 19:08

\(\sqrt{121}=11\);  \(\sqrt{144}=12\)

 \(\sqrt{169}=13\);   \(\sqrt{225}=15\);

 \(\sqrt{256}=16\);  \(\sqrt{324}=18\);

  \(\sqrt{361}=19\)\(\sqrt{400}=20\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 10 2023 lúc 6:19

Để tìm căn bậc hai của các số này, bạn có thể sử dụng tính toán hoặc dùng máy tính. Dưới đây là căn bậc hai của mỗi số:

1. Căn bậc hai của 121 là √121 = 11.
2. Căn bậc hai của 144 là √144 = 12.
3. Căn bậc hai của 169 là √169 = 13.
4. Căn bậc hai của 225 là √225 = 15.
5. Căn bậc hai của 256 là √256 = 16.
6. Căn bậc hai của 324 là √324 = 18.
7. Căn bậc hai của 361 là √361 = 19.
8. Căn bậc hai của 400 là √400 = 20.

Vậy căn bậc hai của các số đó lần lượt là: 11, 12, 13, 15, 16, 18, 19, và 20.

Bình luận (0)
Ngoc Vu Nguyen
Xem chi tiết
Lương Đức Trọng
31 tháng 12 2015 lúc 17:50

Điều kiện $x\geq 1$.

Nếu x>2 thì VT>6>VPNếu x<2 thì VT<6<VP

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Vinh
31 tháng 12 2015 lúc 19:32

4885leuleu

Bình luận (0)
Aiko Kiyoshi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
22 tháng 6 2017 lúc 8:04

Ta có: 

\(\sqrt{3x^2+6x+12}+\sqrt{5x^4-10x^2+9}\)

\(=\sqrt{\left(3x^2+6x+3\right)+9}+\sqrt{\left(5x^4-10x^2+5\right)+4}\)

\(=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+9}+\sqrt{5\left(x^2-1\right)^2+4}\ge3+2=5\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(-2x^2-4x+3=-2\left(x+1\right)^2+5\le5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) dấu = xảy ra khi \(x=-1\)

Bình luận (0)